Situs Slot Lagi Viral

Situs Slot Lagi Viral

Hoàn cảnh thất lạc: Profile Contexts Vượt biên

Họ và tên: Nguyễn Đức Thắng

Tên cha: Nguyễn Văn Ruy

Tên mẹ: Hoàng Thị Khuyên

Tên anh-chị-em: Tâm, Duyên, Tuyến, Thiệu, Oanh, Kỳ, Tùng, Lực, Lượng và Linh

Năm thất lạc: Khoảng năm 1986 – 1989

Họ và tên: Phạm Thị Thúy

Tên cha: Phạm Văn Hiến

Tên anh-chị-em: Thôm, Hiền, Bé, Thành, Hòa, Hiệp, Linh, Dũng và Bảo

Họ và tên: Hoàng Khánh Hồng

Tên mẹ: Vũ Thị Thanh

Tên anh-chị-em: Hoàng Phương

Họ và tên: Vòng Chăn Hìn

Họ và tên: Chhun Sear Khy

Tên anh-chị-em: Chhun Sear Khay và Chhun Sear Nam

Họ và tên: Nguyễn Thị Mỹ Dung

Tên cha: Nguyễn Văn Tấn

Tên anh-chị-em: Mỹ Lệ, Mỹ Linh, Phú Hải và Anh Dũng.

Họ và tên: Lê Mai Xuân Trang

Tên cha: Lê Xuân Điềm

Họ và tên: Đỗ Phi Long

Tên cha: Khưu Cẩm Triều

Tên anh-chị-em: Cẩm Loan và Vĩ Thương

Họ và tên: Vũ Phương Nguyệt Ánh và Vũ Quang Thái

Tên mẹ: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Họ và tên: Trần Văn Nữa, tức Tám Lọ

Tên cha: Trần Văn Niên, tức Hai Siêng

Tên mẹ: Nguyễn Thị Mai

Tên anh-chị-em: Minh, Lù, Ngọc, Ngọc Em, Mạnh Anh, Mạnh Em và Cư

Họ và tên: Lê Thanh, tức Tẹt

Tên mẹ: Nguyễn Thị Anh

Tên anh-chị-em: Hùng, Dũng, Minh và Mèo

Họ và tên: Tăng Bích Hằng

Tên cha: Tăng Bảo Can

Tên mẹ: Thái Thị Loan

Tên anh-chị-em: Đức Khánh

« Trang trước 1 2 3 4 … 17 Trang sau »

Họ và tên: Đào Văn Vấn

Tên cha: Đào Văm Viêm

Tên mẹ: Nguyễn Thị Híu

Tên anh-chị-em: Vượng, Hồ, Xuân, Yến, Én và Vượng

Họ và tên: Trần Giáp Lộc

Tên cha: Trần Khoa Ninh

Tên mẹ: Huỳnh Thị Phi

Tên anh-chị-em: Vinh, Minh, Sâm, Nhung, Tùng, Hạnh, Quyền, Thảo và Nhơn

Họ và tên: Đặng Văn Đới

Tên anh-chị-em: Đặng và Thoa

Họ và tên: Nguyễn Thị Thúy, tức Loan

Tên anh-chị-em: Nguyễn Thị Tịnh

Họ và tên: Rẫy hoặc Rãi

Họ và tên: Nguyễn Thị Điệp

Tên cha: Nguyễn Bá Nhạ

Tên anh-chị-em: Ngọc, Thọ, Tuyên, Lan và Vân

Họ và tên: Đỗ Huy Hoàng

Họ và tên: Phan Thanh Hùng

Họ và tên: Chí Thị Mơ

Họ và tên: Nguyễn Thị Quế

Tên cha: Nguyễn Văn Điện

Tên anh-chị-em: Dần, Thìn, Giáp, Huê và Bảng

Họ và tên: Nguyễn Văn Thó, tức Thiết Kim Sang

Họ và tên: Lê Thị Minh

Tên mẹ: Phạm Thị Chỉ

Tên anh-chị-em: Lê Thị Thùy Liên

« Trang trước 1 … 135 136 137 138 139 … 1,079 Trang sau »

Cuộc đoàn tụ sau hơn 37 năm lưu lạc

Ngày đăng: 07/08/2008 | Lượt xem: 1360

Mỹ Phương (con gái của vợ chồng chiến sĩ cách mạng Mỹ Ngọc – Duy Tài) bị địch bắt trong một trận tập kích năm 1971. Thế rồi, như có phép nhiệm màu, 37 năm sau, nhờ chương trình “Như chưa hề có cuộc chia ly”, "bé Mỹ Phương" ngày nào đã tìm được cha mẹ… Ngày 4/8, cả gia đình vợ chồng ông Tài, bà Ngọc cùng Mỹ Phương về tới Pleiku, Gia Lai trong niềm hạnh phúc tràn đầy. Bà Ngọc đưa cánh tay già nua của mình lên chặn dòng nước mắt và nói với mọi người: "Tôi tìm được con rồi dù có chết cũng toại nguyện

Mỹ Phương cùng bố mẹ ruột và cháu trong ngày đoàn tụ

Cách đây hơn 4 năm, tôi gặp vợ chồng cô Mỹ Ngọc và chú Duy Tài ở Pleiku, Gia Lai với mong muốn viết bài trên Báo CAND, Chuyên đề ANTG về câu chuyện chiến tranh nghiệt ngã và mong ước tìm lại đứa con bé bỏng bị giặc bắt năm xưa.

Và hôm nay gặp lại, khi ước nguyện tìm được bé Mỹ Phương ấy đã thành hiện thực. Một câu chuyện như cổ tích giữa đời thường, thấm đẫm nước mắt và tình nhân ái đã làm cho nhiều người xúc động. "Bé Mỹ Phương đã về với gia đình rồi!", cô Ngọc ôm con rưng rưng nước mắt hạnh phúc…

Chuyện một thời chiến tranh

Năm 19 tuổi, cô gái mang tên Lê Thị Mỹ Ngọc quê ở miền đất võ An Nhơn – Bình Định không yên lòng với cảnh nước mất nhà tan nên đã tình nguyện thoát ly lên vùng rừng núi Gia Lai hoạt động cách mạng.

Thấy viết chữ đẹp, có chút năng khiếu về nghề y nên các đồng chí đã phân công Mỹ Ngọc đi học lớp y tá ngắn hạn rồi điều động trở về công tác tại Bệnh xá khu 6 (bây giờ là huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai) với nhiệm vụ chủ yếu là chăm sóc cho anh em bộ đội bị thương trong các trận đánh. Cùng đơn vị, trong quá trình công tác, Mỹ Ngọc và anh Võ Duy Tài – y sĩ phụ trách Trạm y tế khu 6, đã đem lòng yêu thương nhau. Năm 1966, hai người xin phép tổ chức, làm lễ thành vợ thành chồng.

Chiến tranh ở Tây Nguyên những năm tháng ấy ác liệt vô cùng nên chuyện cưới xin của những người chiến sĩ cách mạng lúc bấy giờ cũng không có thời gian. Hai người gặp nhau ưng thuận, rồi tổ chức ít bánh kẹo, nắm tay trao nhau thế là xong…

Cô Ngọc và chú Tài kể rằng, chuyện đám cưới thời ấy như thế cũng bình thường thôi, nhưng nghiệt ngã hơn là có nhiều đôi bạn trẻ ở chiến trường khi mới cưới nhau xong chỉ trong phút giây rồi phải chia tay. Mỗi người một phương ra chiến trận hay đến nơi công tác khác do yêu cầu đòi hỏi của cuộc chiến tranh khắc nghiệt.

Đối với Mỹ Ngọc và Duy Tài lúc ấy cũng vậy. Họ cũng phải biết hy sinh cái riêng để vì cái chung là phục vụ cho cuộc kháng chiến. Sau mấy ngày chính thức thành nghĩa vợ chồng chưa ấm nồng chăn gối thì phải chia tay. Mỹ Ngọc được điều về công tác ở Bệnh xá khu 1 (bây giờ là huyện K’bang – Gia Lai).

Tuy cách nhau chưa đầy 100 cây số nhưng thời chiến tranh gặp nhau không phải dễ. Nhớ thương cũng đành phải gói gọn trong lòng. Gần hai năm chia cách, hai người mới được gặp lại nhau một lần.

Tháng 8/1968, Duy Tài phải chia tay vợ lần nữa để ra Khu 5 công tác. Lúc này Mỹ Ngọc có mang được tám tháng. Trải qua bao vất vả khó khăn rồi cũng vượt qua, Mỹ Ngọc sinh được một bé gái đầu lòng thật kháu khỉnh, đặt tên cho cháu là Võ Thị Mỹ Phương.

Tin mình có con gái đầu lòng, chú Duy Tài đã không cầm được nước mắt hạnh phúc, vui sướng và thầm mong có ngày công tác ở Tây Nguyên sẽ ghé về thăm và được tận mắt nhìn con. Nhưng rồi chuyện chẳng lành lại xảy ra vào một buổi sáng kinh hoàng.

Cô Mỹ Ngọc rơm rớm nước mắt khi nhắc lại buổi sáng khủng khiếp hôm ấy, đúng vào mùng 2 Tết Tân Hợi, nhằm ngày 24/2/1971 dương lịch. Hôm ấy cô Ngọc cùng 2 chị em y tá của trạm xá đi cõng gạo về cho thương binh ăn từ lúc tờ mờ sáng. Bé Phương chưa ngủ dậy nên ở lại trạm xá với một bệnh nhân là cán bộ huyện tên Thu và một nữ y sĩ phụ trách là chị Lan. Bất ngờ, địch oanh kích vào khu trạm xá hết sức khốc liệt.

Sau trận oanh kích, giặc bắt bé Phương cùng ông Thu và chị Lan đưa về nhà lao Pleiku. Theo lời của chị Lan thì lúc mới đưa về, chúng cho bé Phương ở chung với mình, nhưng sáng hôm sau có một sĩ quan quân đội Sài Gòn tên Tài đến bế đứa bé đi và sau đó không thấy nữa…

Sau trận oanh kích của địch, đến cuối buổi chiều, cô Mỹ Ngọc mới quay về thì không còn gặp con và đồng đội nữa. Cô vội vã, tất bật tìm con nhưng rồi lại trở nên vô vọng. Khoảng một tuần sau, cô Ngọc nhặt được ảnh con gái in truyền đơn do bọn giặc tán phát, nhằm kêu gọi chị và chồng ra hàng để được nhận con.

Khi đọc những dòng chữ: "Bé Phương vẫn khỏe nhưng nhớ mẹ, khóc nhiều, mẹ muốn nhận con hãy đến địa chỉ…", cô Ngọc không sao cầm được nước mắt. Cô Ngọc thương con, nhớ con đến tột cùng vì mình đứt ruột đẻ ra, nhưng với chí khí kiên trung của người chiến sĩ cách mạng nên đã kiên quyết không đầu hàng giặc.

Rồi một lá thư khẩn thiết Ngọc gửi đến tận tay chồng. Hay tin con gái đầu lòng đã bị giặc bắt, Võ Duy Tài không sao yên lòng được, nhưng vì chiến tranh nguy biến nên phải chấp nhận hy sinh, khuyên vợ cố nén lòng mà vượt qua.

Tìm được con sau hơn 37 năm

Sau ngày đất nước được hoàn toàn độc lập, đôi vợ chồng Mỹ Ngọc và Duy Tài được đoàn tụ, họ lặn lội khắp nơi để tìm đứa con gái đầu lòng với một chút hy vọng mong manh rằng bé Mỹ Phương vẫn còn sống. Nhưng ngày lại qua ngày rồi cũng bặt tin.

Cô Ngọc đi tìm gặp lại chị Lan, người đồng chí khi xưa bị địch bắt giam cùng bé Phương, hiện đang sống ở TP HCM và được chị cho biết có khả năng khi ấy bọn giặc đưa cháu Phương đến một cô nhi viện nào đó. Hai vợ chồng lại lặn lội đến khắp các cô nhi viện nhưng rồi cũng chẳng thấy tăm hơi gì về bé Phương.

Suốt hơn 37 năm qua, đôi vợ chồng này vẫn cố công tìm kiếm, nghe ngóng tin con trong từng giờ, từng phút. Cô Ngọc kể rằng, bao đêm thâu nằm mơ thấy con gái còn sống. Cô mừng không sao tả xiết, nhưng khi thức dậy chỉ thấy một mình trong đầm đìa nước mắt…

Tình cờ một lần trong dịp kỷ niệm ngày giải phóng tỉnh Gia Lai (17-3), tôi biết được về câu chuyện tìm con của 2 vợ chồng người chiến sĩ cách mạng này nên đã tìm đến giúp đỡ thông tin trên báo. Đọc báo nhiều người gọi điện hỏi thăm, giới thiệu khắp nơi… Sau đó cô Mỹ Ngọc lại nhờ tìm con trên chương trình "Như chưa hề có cuộc chia ly" của Đài Truyền hình Việt Nam.

Câu chuyện ngẫu nhiên lại đến, thường rất ít khi cô gái Ngọc Duệ ở TP HCM xem truyền hình, nhưng hôm phát sóng trực tiếp chương trình "Như chưa hề có cuộc chia ly" đêm 7/6/2008, thì cô mở tivi và gặp ngay cảnh bà Mỹ Ngọc ở Pleiku, Gia Lai nói về hoàn cảnh đứa con mình bị mất trong chiến tranh, mong được tìm lại. "Bé Mỹ Phương ấy nếu còn sống thì nay khoảng 40 tuổi, có một vết sẹo bên đùi phải do áp – xe…".

Nghe bà Ngọc nói vậy trên truyền hình khiến Ngọc Duệ giật mình, liên tưởng đến mình thấy giống nên Ngọc Duệ chạy lên với má nuôi: "Má ơi, người ta tìm con!".

Hôm sau, Ngọc Duệ xem chương trình phát lại, lấy điện thoại chụp ảnh người phụ nữ trên tivi tên Mỹ Ngọc và dường như Ngọc Duệ có sự bất chợt linh cảm một mối dây liên hệ ruột thịt như mẹ mình. Đêm ngắm nhìn gương mặt người phụ nữ phúc hậu nhưng rất đau khổ đang tìm con trên tivi, Ngọc Duệ có sự liên cảm về mình nên gọi điện cho chương trình truyền hình và điều kỳ diệu đã xảy ra.

Câu chuyện dài từ bé Mỹ Phương trở thành Ngọc Duệ suốt hơn 37 năm qua thật không sao kể hết. Năm 1971, sau buổi sáng kinh hoàng ấy, bé Mỹ Phương bị giặc bắt vào nhà lao Pleiku rồi sau đó cách ly với cô y sĩ tên Lan. Bé Mỹ Phương, con gái đầu lòng của đôi vợ chồng "cộng sản nòi" đã được một người lính của quân đội Sài Gòn mang đến gửi tại Tịnh xá Ngọc Bảo ở Pleiku, Gia Lai.

Năm 1972, chiến tranh ở Pleiku ác liệt nên ni đệ Hạnh Liên trụ trì tịnh xá Ngọc Bảo đã thuê riêng một chuyến bay chở 40 đứa trẻ và các ni sư về tịnh xá Ngọc Phương, TP HCM, trong đó có Mỹ Phương là đứa bé nhỏ tuổi nhất.

Hồi ấy, quân giặc chụp ảnh bé Mỹ Phương rải truyền đơn khắp nơi kêu gọi vợ chồng Mỹ Ngọc và Duy Tài ra hàng để nhận con. Các ni sư sợ thương con mà ý chí cách mạng lung lay nên khi đưa vào chùa đã cạo đầu và đặt tên cho bé Phương là Ngọc Duệ. Các ni sư với ý muốn thông tin cho gia đình biết cháu Phương đã được nhà chùa nuôi nấng, sau này thuận lợi đến nhận.

Sau khi được đưa về tịnh xá Ngọc Phương, Sài Gòn được một thời gian, Ngọc Duệ (Mỹ Phương) được các ni sư đưa về tịnh xá Ngọc Hòa (quận 6, TP HCM) nuôi nấng cho ăn học hết 12. Năm 1997, Ngọc Duệ được vợ chồng ông Nguyễn Hoàng Quý, bà Dương Thị Liên nhận về làm con nuôi, giúp việc buôn bán cho gia đình ở quận 1, TP HCM đến nay.

Cùng với những chi tiết vết sẹo ở đùi phải do áp – xe, các nhân chứng nuôi nấng, chăm sóc kể lại đã giúp Ngọc Duệ (Mỹ Phương) tìm được gia đình sau 37 năm, 6 tháng, 2 ngày.

Ngày 4/8, cả gia đình vợ chồng ông Tài, bà Ngọc cùng Mỹ Phương về tới Pleiku, Gia Lai trong niềm hạnh phúc tràn đầy. Ngay từ sáng sớm, tại căn nhà số 5A – Phan Đình Phùng, TP Pleiku, tỉnh Gia Lai của gia đình đã chật ních khách. Bà con, hàng xóm, đồng đội cũ đến chúc mừng, chia vui và ai cũng không cầm được nước mắt.

Bà Ngọc đưa cánh tay già nua của mình lên chặn dòng nước mắt và nói với mọi người: "Tôi tìm được con rồi dù có chết cũng toại nguyện".

Tôi có cảm giác gia đình cô Mỹ Ngọc chưa bao giờ vui như bây giờ. Cả gia đình được đoàn tụ sau hơn 37 năm tìm kiếm, bây giờ họ được ngồi bên nhau, kể cho nhau nghe và nhớ về một thời đạn bom, một thời chia ly

Hoàn cảnh thất lạc: Profile Contexts Mỹ

Họ và tên: Tên thường gọi Đôn

Năm sinh: Khoảng 1937-1938

Họ và tên: Em tên Hoa

Tên mẹ: Phạm Thị Hường

Tên anh-chị-em: Ngô Đương, Ngô Thu, Ngô Thị Xí

Năm thất lạc: Khoảng 1970

Họ và tên: Trương Thị Thơ

Họ và tên: Tìm em trai

Năm thất lạc: Khoảng 1979

Họ và tên: Trần Lê Thị Yến Loan

Họ và tên: Phan Thành Tuấn

Tên cha: Phan Thành Minh

Năm thất lạc: Tháng 12/1988

Họ và tên: Tìm gia đình

Họ và tên: Trần Thị Duyên và Trần Tuấn Anh

Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc Sương

Họ và tên: Nguyễn Văn Thọ và Nguyễn Văn Tuấn

Tên mẹ: Nguyễn Thị Trạch

Họ và tên: Tìm chồng người Mỹ

« Trang trước 1 … 9 10 11 12 13 … 27 Trang sau »

Anh Nguyễn Hoa đăng ký tìm cha Sang Bok, sinh năm 1938, quê Hàn Quốc.

Bà Lâm Thị Kỷ và ông Sang Bok lúc trẻ

Trước năm 1970, ông Sang Bok sang Việt Nam làm việc trong sở Mỹ tại Phú Bài, Thừa Thiên Huế. Trong thời gian này, ông Sang Bok lập gia đình với bà Lâm Thị Kỷ, người địa phương và sinh hai con là Nguyễn Hoa và Nguyễn Thị Hy. Sau đó, gia đình chuyển vào Sài Gòn sinh sống. Tháng 10/1974, ông Sang Bok quay về Hàn Quốc làm giấy tờ.

Năm 1975, ông Sang Bok gởi thư và tiền về cho bà Kỷ, nhưng do chạy tránh chiến sự nên khi bà Kỷ đến nhận thì bưu cục nói đã hoàn trả do không có người nhận, rồi bặt tin ông Sang Bok đến nay.

Như chưa hề có cuộc chia ly…”:

– Hòm thư 005, Bưu điện Trung tâm Sài Gòn, TPHCM

– Website: haylentieng.vn

– Youtube: “NHƯ CHƯA HỀ CÓ CUỘC CHIA LY – OFFICIAL”: www.youtube.com/NhuchuahecocuocchialyOfficial

– Fanpage: https://www.facebook.com/nchcccl

[Hoạt động thiện nguyện Tìm kiếm, Kết nối và Đoàn tụ thân nhân NHƯ CHƯA HỀ CÓ CUỘC CHIA LY… do Bưu điện Việt Nam (VNPost) và Công ty TNHH Xã hội Nối Thân Thương chủ trì].

Belanja di App banyak untungnya: